Ngày nay, việc sử dụng tiếng Anh là một kỹ năng quan trọng và ngày càng trở nên cần thiết trong môi trường làm việc và học tập quốc tế. Để đo lường và chứng minh trình độ tiếng Anh của mình, nhiều người lựa chọn tham gia các bài thi chứng chỉ tiếng Anh như APTIS, IELTS và TOEIC.
Ngày nay, việc sử dụng tiếng Anh là một kỹ năng quan trọng và ngày càng trở nên cần thiết trong môi trường làm việc và học tập quốc tế. Để đo lường và chứng minh trình độ tiếng Anh của mình, nhiều người lựa chọn tham gia các bài thi chứng chỉ tiếng Anh như APTIS, IELTS và TOEIC.
So sánh giữa APTIS và các chứng chỉ tiếng Anh phổ biến như IELTS và TOEIC có thể dựa trên một số yếu tố khác nhau, bao gồm cấu trúc bài thi, mục tiêu đánh giá và mức độ chấp nhận từ cộng đồng quốc tế. Dưới đây là một số khác biệt chính giữa APTIS, IELTS và TOEIC:
Tùy thuộc vào mục tiêu cá nhân và nhu cầu, mỗi chứng chỉ có thể phù hợp với các đối tượng và mục tiêu đánh giá khác nhau.
APTIS là một hệ thống đánh giá linh hoạt, cho phép thí sinh kiểm tra trình độ tiếng Anh ở nhiều cấp độ khác nhau. Mặc dù tập trung vào các mục tiêu đánh giá khác nhau, nhưng đều được công nhận rộng rãi và được yêu cầu bởi nhiều tổ chức giáo dục và doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Tùy thuộc vào mục tiêu cá nhân, cụ thể hóa nhu cầu và yêu cầu của chương trình học hoặc công việc, thí sinh có thể chọn lựa giữa các chứng chỉ này để đạt được mục tiêu của mình. Chắc hẳn qua bài viết trên bạn đã có thể biết được cách quy đổi điểm APTIS sang IELTS rồi đúng không nào. Ngoài chứng chỉ APTIS, bạn có thể tham khảo thêm các khóa học IELTS chất lượng tại Vietop ngay hôm nay để trải nghiệm phương pháp học hiệu quả.
Hy vọng bài viết trên đã giải đáp được các thắc mắc của bạn về chứng chỉ APTIS. Nếu bạn còn mong muốn được giải đáp vấn đề gì về chứng chỉ APTIS hoặc chứng chỉ tiếng Anh nào khác thì đừng ngần ngại để bạn bình luân bên dưới nhé. Đội ngũ tư vấn viên của Vietop English luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.
APTIS vs IELTS- Which is better?: https://aptisweb.com/152-aptis-vs-ielts-which-is-better – Truy cập ngày 08-06-2024
Với IELTS 4.5-5.0/9.0, thí sinh có thể được quy đổi thành 7 đến 9 điểm môn tiếng Anh khi xét tuyển đại học.
Khoảng 100 đại học đã công bố phương thức tuyển sinh năm 2024, trong đó nhiều trường tiếp tục dùng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế để xét tuyển kết hợp. Điểm chứng chỉ của thí sinh sẽ được quy đổi, rồi cộng với điểm hai môn thi tốt nghiệp THPT hoặc học bạ. Chỉ tiêu phân bổ cho phương thức này thường dưới 20%.
Mỗi trường quy định mức quy đổi chứng chỉ tiếng Anh IELTS riêng. Hiện, có hai trường quy đổi IELTS từ 4.5 là trường Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TP HCM và Sư phạm Kỹ thuật TP HCM.
Tại trường Đại học Công nghệ thông tin, với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp, thí sinh có IELTS 4.5 sẽ được tính 8 điểm môn Tiếng Anh. Thí sinh được tính 10 điểm môn này nếu có IELTS 6.0 trở lên.
Còn trường Sư phạm Kỹ thuật TP HCM quy đổi IELTS 4.5 thành 7,5 điểm môn Tiếng Anh, áp dụng với phương thức ưu tiên xét tuyển, xét học bạ và xét điểm thi tốt nghiệp.
Trong khi đó, phần lớn trường chỉ chấp nhận chứng chỉ IELTS từ 5.0 hoặc 5.5 với mức quy đổi dao động 7-9. Như tại trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP HCM, thí sinh có IELTS 5.0 được tính là 7 điểm Tiếng Anh.
Đại học Ngoại thương là trường duy nhất quy đổi điểm IELTS 6.5 trở lên. Thí sinh phải đạt IELTS 8.0 mới được tính 10 điểm Tiếng Anh. Trong khi đa số trường khác cho điểm 10 nếu có IELTS từ 7.5. Nhìn chung, cách tính điểm quy đổi IELTS của các trường tương tự năm trước.
Mức quy đổi IELTS sang điểm môn Tiếng Anh năm 2024 của một số đại học như sau:
Ngoài ra, nhiều trường đại học cộng điểm ưu tiên với những thí sinh có chứng chỉ IELTS.
Học viện Kỹ thuật Mật mã chỉ xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT. Trường không quy đổi nhưng cộng điểm ưu tiên với thí sinh có IELTS 5.5 trở lên. Mức cộng dao động 1,5-2,5 điểm, tăng 0,5 so với năm ngoái.
Khi xét tuyển thẳng thí sinh thuộc đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia và học sinh trường chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội cộng từ 1 đến 3 điểm ưu tiên cho những em có IELTS từ 6.5.
Một số trường chưa công bố phương án tuyển sinh năm nay nhưng dự kiến tiếp tục ưu tiên xét tuyển với thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, như Đại học Y Hà Nội.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại TP HCM. Ảnh: Quỳnh Trần
Xét kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc học bạ với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được một số trường đưa vào đề án tuyển sinh năm 2017, dần phổ biến hơn kể từ năm 2018. Từ chỗ chỉ có nhóm trường kinh tế, đến năm 2023, khoảng 100 trường, gồm cả trường khối kỹ thuật, công an, y dược sử dụng các chứng chỉ này trong tuyển sinh.
Là trường đầu tiên sử dụng IELTS cùng các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khi xét tuyển đầu vào, Đại học Kinh tế quốc dân cho biết việc này giúp trường lựa chọn được nhiều thí sinh chất lượng.
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng IELTS hay chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác đánh giá toàn diện thí sinh ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, thay vì chỉ kiểm tra kỹ năng đọc và viết như đề thi tốt nghiệp THPT. Bài thi chứng chỉ quốc tế cũng giúp đánh giá được tư duy phản biện, kỹ năng phân tích - tổng hợp và kỹ năng thuyết trình của thí sinh. Vì vậy, kết quả bài thi này khi được xét cùng một số tiêu chí khác, phù hợp để nhiều trường tuyển sinh.
Năm 2022, trong hơn 500.000 tân sinh viên, tỷ lệ nhập học theo các phương thức dùng chứng chỉ quốc tế là 0,86%.
Dự kiến từ tháng 3, nhiều trường sẽ công bố đề án tuyển sinh. Thí sinh cần tìm hiểu chi tiết từng phương thức xét tuyển để nắm rõ các điều kiện, thời gian đăng ký. Một số trường sẽ xét tuyển sớm với thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế như IELTS.
Bảng quy đổi điểm giúp thí sinh dễ dàng nhận biết mức điểm PTE cần đạt, từ đó xây dựng kế hoạch ôn thi hiệu quả.
Có giá trị tương đương, vì vậy thí sinh có thể quy đổi điểm PTE sang các chứng chỉ khác như IELTS hoặc TOEFL cho mục đích du học, làm việc và định cư.
Bảng quy đổi điểm PTE sang IELTS, theo Global Scale of English
Theo bảng trên, band 6.0 của IELTS tương đương band 50 của PTE; band 7.0 của IELTS sẽ tương đương band 65 của PTE; band 8.0 của IELTS tương đương band 79 của PTE. Tương tự như vậy với bảng quy đổi PTE sang TOEFL.
Đều là những bài kiểm tra tiếng Anh đạt tiêu chuẩn quốc tế và có tính ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên ba chứng chỉ này vẫn có những khác biệt nhất định.
Thi trên giấy hoặc máy tính Đối thoại với ban giám khảo ở phần thi speaking
Đánh giá khả năng nắm ý chính và vận dụng linh hoạt của thí sinh
Đánh giá khả năng nắm ý chính và các ý chi tiết của thí sinh
Đánh giá khả năng nắm ý chính và các ý chi tiết của thí sinh
Tính điểm cộng hưởng: một phần thi được tính điểm cho một, hai kỹ năng liên quan
Các kỹ năng tính điểm riêng biệt
Các kỹ năng tính điểm riêng biệt
Máy chấm. Các phần speaking và writing được chấm bởi ban giám khảo
Ứng dụng cao trong môi trường thực tế
Ứng dụng tốt trong nghiên cứu và chuyên môn sâu với ngôn ngữ Anh
Ứng dụng tốt trong nghiên cứu và chuyên môn sâu với ngôn ngữ Anh
Sau 3-5 ngày với kỳ thi trên máy tính và 13 ngày với kỳ thi trên giấy
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết quốc gia phát triển
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết các quốc gia
Được áp dụng nhiều cho mục đích học tập, làm việc và nhập cư tại hầu hết quốc gia
Theo PTE Helper, với lộ trình học linh hoạt từ một đến 12 tháng, việc đạt điểm PTE từ 30 đến 79 (tương đương với IELTS 4.5 đến 9.0) là khả thi. Đặc biệt, với những người đã có nền tảng tiếng Anh, thời gian để đạt chứng chỉ PTE có thể ngắn hơn.
Nguyễn Trần Phương Anh (áo nâu) đạt chứng chỉ PTE 65. Ảnh: PTE Helper
Đơn cử, Nguyễn Trần Phương Anh, một học viên của PTE Helper cần đạt điểm PTE 65 (tương đương với IELTS 7.0) để nhập học tại Melbourne, Australia. Tuy nhiên, chỉ sau hai tháng ôn luyện tại PTE Helper, Phương Anh đã vượt xa mục tiêu với tổng điểm PTE 77 và điểm Speaking là 88.
Bảng quy đổi điểm PTE sang IELTS và TOEFL
Phương Anh chia sẻ về hành trình chinh phục chứng chỉ PTE và cách đạt mục tiêu sau thời gian ngắn.