Kiểm Tra Nợ Thuế Của Công Ty

Kiểm Tra Nợ Thuế Của Công Ty

Doanh nghiệp có thể thực hiện tra cứu nợ thuế ở đâu? Thông tin về người nộp thuế được công khai trong những trường hợp nào?

Doanh nghiệp có thể thực hiện tra cứu nợ thuế ở đâu? Thông tin về người nộp thuế được công khai trong những trường hợp nào?

Tra cứu nợ thuế của doanh nghiệp ở đâu?

Cách tra cứu nợ thuế của doanh nghiệp chi tiết thì thực hiện Tra cứu trên Trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế cụ thể như sau:

Bước 1: Đăng nhập qua Cổng Thông tin điện tử của Tổng cục Thuế

Người nộp thuế truy cập Trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế, chọn tab Doanh nghiệp >>> Đăng nhập kèm mật khẩu của doanh nghiệp, tên đăng nhập chính là mã số thuế doanh nghiệp, bắt buộc phải thêm hậu tố “-pl” ở phía sau.

Chọn mục “Tra cứu” => “Số thuế còn phải nộp”

Bước 3: Hướng dẫn các đề mục khi tra cứu nợ thuế của doanh nghiệp

Nhấp vào mục “Kỳ tính” => “Loại thuế” =>  Tra cứu.

Ở mục “Kỳ tính thuế” bạn nhập chọn tháng và năm muốn tra cứu.

Nếu chọn tra cứu hết tất cả thuế của doanh nghiệp còn nợ thì nhấp vào ô “Loại thuế” để chọn mặc định là Tất cả.

Chọn xong mục cần xem thì nhấn Tra cứu để có thể truy xuất dữ liệu. Kết quả sẽ được cho ra.

Để tiện tra cứu hơn, tại cột nội dung kinh tế nên biết được ý nghĩa của 1 số mã như:

- 1701: Là tiền thuế Giá trị gia tăng phải nộp

- 1052: Tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp cần phải nộp

- 2863: Tiền thuế Môn bài cần phải nộp

- 4944: Tiền lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế Môn bài (nếu có)

- 4931: Lãi phát sinh do nộp chậm tiền thuế (nếu có)

- 4918: Tiền lãi phát sinh thêm do nộp chậm tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp (nếu có)

Tại đây, người nộp thuế có thể tra cứu nợ thuế của doanh nghiệp thông qua các thông tin bao gồm số tiền thuế đã nộp (được hoàn), số tiền thuế phải nộp...

Doanh nghiệp nợ tiền thuế bao nhiêu ngày thì bị cưỡng chế nợ thuế?

Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 2 Thông tư 215/2013/TT-BTC quy định các trường hợp bị cưỡng chế như sau:

Các trường hợp bị cưỡng chế nợ thuế:

Đối chiếu quy định trên, doanh nghiệp nợ tiền thuế quá 90 (chín mươi) ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, hết thời hạn gia hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế 2019 và của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thuộc trường hợp bị cưỡng chế thuế.

Cách xử lý nếu doanh nghiệp bị cưỡng chế nợ thuế

Theo Công văn 1695/TCT-QLN được Tổng cục thuế ban hành ngày 22/04/2016, một số doanh nghiệp khi bị cưỡng chế vần có thể được sử dụng hóa đơn lẻ để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau:

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Tra Cứu Nợ Thuế Doanh Nghiệp“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks

Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS

Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Tra cứu nợ thuếxuất nhập khẩu & VAT

Bạn muốn tra cứu nợ thuế xem hiện công ty bạn hoặc đối tác có nợ đọng thuế xuất nhập khẩu, hay thuế VAT hay không?

Việc này cũng khá đơn giản thôi. Bạn chỉ cần có hai thông tin dưới đây:

Nếu bạn tra cứu cho công ty mình thì những thông tin này là có sẵn: mã số thuế công ty và Số Chứng minh thư của Sếp.

Nhưng trường hợp nếu bạn là công ty forwarder, muốn tra cứu nợ thuế xuất nhập khẩu cho khách hàng, thì sẽ vướng thông tin thứ hai. Không phải lúc nào cũng có sẵn số CMND của lãnh đạo công ty khách hàng. Tất nhiên hỏi thì cũng được, nhưng nhiều khi không tiện lắm.

Vậy làm thế nào để tìm số Chứng minh thư của giám đốc doanh nghiệp?

Có cách, theo nguyên tắc "cái gì không biết lại tra Google (hoặc web khác)". Chỉ cần có mã số thuế, bạn vào tra cứu tại một trong các web sau:

Tôi đưa tên cả hai web trên, phòng khi một cái bị hỏng. Nhập mã số thuế rồi Enter, sẽ ra số Chứng minh nhân dân. Bạn cũng sẽ thấy nhiều thông tin khác của doanh nghiệp: ngày bắt đầu hoạt động, số lao động, địa chỉ nhận thông báo thuế …

Và khi đã có đủ thông tin mã số thuế & số CMND, bạn tra cứu nợ thuế trong một trong các trang sau:

Nhập thông tin Mã Doanh nghiệp và Số Chứng minh thư (CMT), cùng với dãy số kiểm tra theo hình có sẵn, rồi Enter. Kết quả sẽ ra những loại thuế nợ trong hạn, nợ quá hạn, hay nợ cưỡng chế (nếu có). Có đánh dấu màu sắc xanh, vàng, đỏ và chú thích đi kèm để bạn tiện tra cứu, như hình dưới đây.

Theo kết quả tra cứu, nếu thấy có nợ quá hạn (màu vàng, tím, đỏ), bạn nên báo cáo với lãnh đạo hoặc thông báo cho khách hàng (nếu bạn làm dịch vụ hải quan) giải quyết số nợ thuế. Nếu không giải quyết kịp thời nợ thuế quá hạn, rất có thể sẽ bị xử phạt hành chính hoặc gây chậm trễ trong việc làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập khẩu tiếp theo.

Trên đây tôi đã trình bày về một số vấn đề liên quan đến cách tra nợ thuế xuất nhập khẩu, cũng như cách tính và những loại thuế liên quan.

Chúc bạn gặp thuận lợi trong việc tra cứu, tính & nộp thuế, cũng như trong thủ tục hải quan.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Chuyển từ Tra cứu nợ thuế về Thủ tục hải quan

Thông tin gì của người nộp thuế sẽ được công khai khi nợ thuế?

Tại khoản 2 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP có quy định nội dung và hình thức công khai nợ thuế như sau:

Như vậy, khi người nộp thuế thuộc đối tượng bị công khai nợ thuế thì cơ quan quản lý thuế sẽ công khai các thông tin sau:

Bên cạnh đó, còn tùy trường hợp cụ thể khác nhau nên cơ quan quản lý thế sẽ công khai các chi tiết liên quan khác.

Ai là người có thẩm quyền công khai thông tin người nộp thuế?

Những cơ quan có thẩm quyền công khai thông tin người nộp thuế gồm:

(i) Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp người nộp thuế hoặc cơ quan quản lý thuế nơi quản lý khoản thu ngân sách nhà nước căn cứ tình hình thực tế và công tác quản lý thuế trên địa bàn, để quyết định việc lựa chọn các trường hợp công khai thông tin người nộp thuế có vi phạm theo quy định tại Mục 2 nêu trên.

(ii) Trước khi công khai thông tin người nộp thuế, cơ quan quản lý thuế phải thực hiện rà soát, đối chiếu để đảm bảo tính chính xác thông tin công khai. Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế chịu trách nhiệm tính chính xác của thông tin công khai. Trường hợp thông tin công khai không chính xác, Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế thực hiện đính chính thông tin và phải công khai nội dung đã đính chính theo hình thức công khai quy định.

(Căn cứ khoản 3 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP)

Hiện nay, các doanh nghiệp đều có thể dễ dàng tra cứu thông tin thuế của mình đối với Nhà nước. Trong bài viết dưới đây, Phần mềm kế toán EasyBooks hướng dẫn cách tra cứu nợ thuế doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể chủ động làm việc với cơ quan thuế.

Nợ thuế là các khoản tiền thuế, phí, lệ phí, đất đai, khai thác tài nguyên khoáng sản và khoản thu thuộc ngân sách nhà nước do các cơ quan thuế quản lý theo quy định của Pháp luật được gọi là tiền thuế nhưng đã hết thời gian quy định mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà nước.

Thông tin về người nộp thuế được công khai trong những trường hợp nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 29 Nghị định 126/2020/NĐ-CP, cơ quan quản lý thuế công khai thông tin về người nộp thuế trong các trường hợp sau:

(i) Trốn thuế, tiếp tay cho hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, vi phạm pháp luật về thuế rồi bỏ trốn khỏi trụ sở kinh doanh; phát hành, sử dụng bất hợp pháp hóa đơn.

(ii) Không nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của pháp luật thuế hiện hành.

(iii) Ngừng hoạt động, chưa hoàn thành thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế, không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.

(iv) Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế làm ảnh hưởng đến quyền lợi và nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân khác.

(v) Không thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật như: Từ chối không cung cấp thông tin tài liệu cho cơ quan quản lý thuế, không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra và các yêu cầu khác của cơ quan quản lý thuế theo quy định của pháp luật.

(vi) Chống, ngăn cản công chức thuế, công chức hải quan thi hành công vụ.

(vii) Quá 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước hoặc hết thời hạn chấp hành các quyết định hành chính về quản lý thuế mà người nộp thuế hoặc người bảo lãnh không tự nguyện chấp hành.

(viii) Cá nhân, tổ chức không chấp hành các quyết định hành chính về quản lý thuế mà có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn.

(ix) Các thông tin khác được công khai theo quy định của pháp luật.