Hiện nay khi thi tuyển hay ứng tuyển vào một đơn vị, doanh nghiệp nào đó thì vấn đề cần có để bắt đầu một công việc đó là chuyên môn, nghiệp vụ.. Theo đó mà nghiệp vụ chuyên ngành được đánh giá cao trong quá trình tuyển dụng của công ty, điều này cũng giúp cho người lao động có bước đi vững chắc, có những cơ hội thăng tiến trong thị trường lao động, trong nghề nghiệp mà bản thân đã lựa chọn. Bên cạnh đó, vị trí việc làm cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý, đánh giá, tuyển dụng, quy hoạch hay bồi dưỡng và đào tạo công chức, viên chức. Vậy quy định về vị trí việc làm hiện nay như thế nào? Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành là gì?
Hiện nay khi thi tuyển hay ứng tuyển vào một đơn vị, doanh nghiệp nào đó thì vấn đề cần có để bắt đầu một công việc đó là chuyên môn, nghiệp vụ.. Theo đó mà nghiệp vụ chuyên ngành được đánh giá cao trong quá trình tuyển dụng của công ty, điều này cũng giúp cho người lao động có bước đi vững chắc, có những cơ hội thăng tiến trong thị trường lao động, trong nghề nghiệp mà bản thân đã lựa chọn. Bên cạnh đó, vị trí việc làm cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý, đánh giá, tuyển dụng, quy hoạch hay bồi dưỡng và đào tạo công chức, viên chức. Vậy quy định về vị trí việc làm hiện nay như thế nào? Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành là gì?
Bạn phải là người hiểu rõ nhất về thứ bạn bán thì mới có thể thuyết phục khách hàng tin tưởng và mua sản phẩm/dịch vụ của bạn. Hơn ai hết, seller phải là người nắm rõ ưu điểm – nhược điểm của sản phẩm/dịch vụ, hiểu rằng sản phẩm/dịch vụ đó có thể giúp ích những gì, giải quyết những vấn đề nào mà khách hàng đang gặp phải. Có như vậy bạn mới có thể “gãi đúng chỗ ngứa” của khách hàng, từ đó tác động đến quyết định mua hàng của họ.
Mỗi một ngành nghề sẽ đều có những kỹ năng chuyên môn riêng theo đặc thù công việc và những người theo học cần phải rèn luyện và học tập. Dưới đây là một số ví dụ về kỹ năng chuyên một của từng ngành nghề cơ bản để bạn tham khảo:
Ví dụ về Tiêu chuẩn nghiệp vụ về một số ngành nghề phổ biến hiện nay
– Nghiệp vụ nhận tiền gửi từ khách hàng: thu – giữ tiền gửi của khách dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn hay tiền tiết kiệm…
– Nghiệp vụ tín dụng: thực hiện chi thành các nghiệp vụ theo mục đích, theo đầu tư bằng cách tham gia đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trường và kiếm lợi nhuận từ đó.
– Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
– Nghiệp vụ mua bán hộ – Nghiệp vụ ủy thác.
– Thu tiền của sản phẩm đã bán đi
– Cung cấp các dịch vụ nhập quỹ tiền mặt
– Tiến hành kê khai những khoản thuế cần nộp.
– Lập những phiếu chi-thu, đơn hàng trong ngày khi có giao dịch với khách hàng.
– Lưu giữ những sổ sách quan trọng.
– Ghi chép và lập lại thành hồ sơ những giấy tờ quan trọng.
– Ngoài ra, cần thành thạo kỹ năng tin học, sử dụng phần mềm chuyên dụng, giỏi tính toán, có trí nhớ tốt và chịu được áp lực công việc.
– Thực hiện thủ tục check-in, check-out.
– Giao chìa khóa phòng, dẫn khách lên phòng.
– Nghiệp vụ đổi tiền tệ cho khách.
– Cập nhật thông tin phòng, khai báo tạm trú.
– Giải đáp thắc mắc, giải quyết phàn nàn cho khách.
– Thực hiện thủ tục thanh toán.
– Quy trình dọn buồng, thao tác dọn giường, trải ga giường, sắp xếp chăn gối, bố trí các vật dụng gọn gàng
– Chuẩn bị và sử dụng các trang thiết bị, máy móc làm phòng, giặt là
– Phân loại và cách sử dụng hóa chất để vệ sinh buồng, giặt là
– Xử lý tình trạng phòng treo biển “Không làm phiền”; khách muốn đổi phòng…
– Nghiệp vụ Lost & Found xử lý đồ thất lạc, đồ khách bỏ quên
Công ty Luật Thái Dương FDI Hà Nội
Email: [email protected]
Website: https://luatthaiduonghanoi.com
Fanpage: https://www.facebook.com/luatthaiduongfdihanoi
Địa chỉ: Tòa nhà Licogi 13, Số 164 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội.
By CareerLinkĐăng ngày: 28/2/2023
Best seller là đích đến, là danh hiệu mà ai ai cũng hướng đến khi dấn thân vào nghề sale. Dù là một khái niệm hết sức phổ biến nhưng bạn có thực sự hiểu best seller là gì và cần những kỹ năng nào để có thể chinh phục ngôi vị này?
“Best seller là một thuật ngữ dùng để chỉ những người bán hàng giỏi nhất hoặc sản phẩm bán chạy nhất.”
Đây không hẳn là một danh hiệu mang tính cố định mà có thể thay đổi theo từng ngành hàng, từng chiến dịch bán hàng hay từng sản phẩm/dịch vụ khác nhau. Một doanh nghiệp có thể có một hoặc một vài best seller, cũng có thể có rất nhiều best seller. Trong một số ngữ cảnh, best seller còn có ý nghĩa là sản phẩm bán chạy nhất. Vậy, người bán hàng giỏi nhất và sản phẩm bán chạy nhất được phân biệt như thế nào?
Theo quy định tại Luật cán bộ, công chức và Luật Viên chức thì vị trí việc làm:
– Là một trong những căn cứ để tuyển dụng, nâng ngạch, điều động công chức;
– Là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Đây là danh hiệu dành cho những người bán hàng giỏi nhất/có doanh số cao nhất trong một đơn vị bán hàng/doanh nghiệp. Danh hiệu này cũng có thể dành cho những người dẫn đầu về doanh số bán hàng trong một chiến dịch hay một dòng sản phẩm nhất định.
Một best seller sẽ nhận được mức lương cùng khoản tiền thưởng mà mọi nhân viên kinh doanh đều mơ ước. Đặc biệt, địa vị của họ trong một doanh nghiệp sẽ luôn được đánh giá cao hơn rất nhiều so với những seller bình thường nhờ những thành tích ấn tượng mà họ đạt được giúp công ty thu về nguồn doanh thu lớn.
Tư duy nhạy bén và kỹ năng bán hàng siêu đỉnh là một trong những yếu tố tiên quyết để trở thành một best seller. Ngoài 2 yếu tố này ra, một best seller còn phải hội tụ 6 tố chất sau đây:
Dù không phải là best seller thì một seller bình thường cũng không thể thiếu đi kỹ năng giao tiếp. Điều đó chẳng khác gì bạn là người hướng nội nhưng lại làm nhân viên kinh doanh. Thử hỏi nếu không có khả năng giao tiếp tốt thì bạn có thể tư vấn cho ai, bán hàng cho ai? Có thể nói, khả năng giao tiếp chính là vũ khí lợi hại nhất của một seller, giúp họ tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và thành công chinh phục những khách hàng khó tính nhất, chịu chi nhất.
Vì lẽ đó, hãy luôn thể hiện sự thân thiện, mến khách, sự nhiệt tình và sự tôn trọng dành cho khách hàng bởi vì thứ khách hàng mua chính là sự phục vụ tận tình của bạn. Dù sản phẩm tốt đến mấy nhưng seller có thái độ trịch thượng, coi thường khách hàng thì người mua vẫn sẵn sàng “say goodbye”.
Phân loại vị trí việc làm công chức
Vị trí việc làm công chức được phân loại theo Điều 5 Nghị định 62/2020/NĐ-CP như sau:
Phân loại theo khối lượng công việc
– Vị trí việc làm do một người đảm nhiệm;
– Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhiệm;
Phân loại theo tính chất, nội dung công việc
– Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý;
– Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên ngành;
– Vị trí việc làm nghiệp vụ chuyên môn dùng chung (tài chính, kế hoạch và đầu tư, thanh tra, pháp chế, hợp tác quốc tế, tổ chức cán bộ, thi đua khen thưởng, văn phòng và một số vị trí việc làm đặc thù khác);
– Vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Phân loại vị trí việc làm viên chức
Tương tự với vị trí việc làm của công chức, vị trí việc làm viên chức được phân loại như sau:
Phân loại theo khối lượng công việc
– Vị trí việc làm do một người đảm nhận.
– Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận.
Phân loại theo tính chất, nội dung công việc
– Vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý.
– Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành.
– Vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung (hành chính, tổng hợp, quản trị văn phòng, tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính và các vị trí việc làm không giữ chức danh nghề nghiệp chuyên ngành của đơn vị sự nghiệp công lập).
Nói những thứ mình muốn, khoe khoang về những cái hay, cái tốt của mình là điều quá dễ dàng với bất cứ ai. Nhưng là một seller giỏi, bạn không thể nào cứ mãi thao thao bất tuyệt về những công dụng tuyệt vời của sản phẩm mà không quan tâm đến việc những công dụng đó có phù hợp với khách hàng hay không, có giải quyết được những khó khăn hay đáp ứng được nhu cầu của họ hay không.
Một nhân viên sales giỏi là người luôn biết cách lắng nghe những mong muốn của khách hàng, từ đó đưa ra những lời khuyên phù hợp dành cho họ. Bên cạnh đó, khả năng tư duy nhanh nhạy, khả năng khai thác thông tin từ khách hàng thông qua những câu hỏi thông minh, khéo léo cũng là những tố chất vô cùng cần thiết đối với best seller. Sale mà như không sale – bán những thứ khách hàng cần, không phải bán những thứ mình muốn khách hàng muốn mua, đó chính là nghệ thuật sale thực thụ.
Seller là những người phải tiếp xúc với rất nhiều khách hàng khác nhau, điều đó đồng nghĩa với việc những tình huống oái oăm ngoài ý muốn sẽ phát sinh rất nhiều, đặc biệt là khi bạn gặp phải những khách hàng khó tính.
Best seller là gì? Chính là người bán hàng giỏi nhất. Và để trở thành người giỏi nhất, đương nhiên bạn phải là người có khả năng xử lý tình huống tốt nhất, linh hoạt và khéo léo trong mọi hoàn cảnh để hạn chế đến mức tối đa xác suất đánh mất khách hàng tiềm năng. Trong mọi tình huống, bạn phải luôn giữ được bình tĩnh để phân tích và đưa ra phương hướng xử lý ổn thỏa nhất, có thể dung hoà giữa quyền lợi của cả khách hàng và công ty.
Khả năng giao tiếp thôi chưa đủ, best seller còn cần đến kỹ năng đàm phán và thuyết phục khách hàng. Điều này không chỉ giúp bạn ghi điểm với khách hàng mà còn giúp bạn gia tăng sự uy tín và tạo dựng được lòng tin tin ở khách hàng, từ đó thôi thúc họ đưa ra quyết định mua hàng nhanh hơn.
Chốt sale là giai đoạn cuối cùng và cũng là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình bán hàng. Best seller là người luôn biết cách nắm lấy thời điểm vàng của việc chốt sale – ngay lần tư vấn đầu tiên, khi khách hàng có dấu hiệu bị thuyết phục thì hãy cho họ thêm một lý do để họ quyết định mua hàng ngay lập tức thay vì chờ đợi đến ngày mai, ngày kia. Một trong những tip bạn nên áp dụng đó là đưa ra những chương trình ưu đãi có giới hạn thời gian để thúc đẩy quá trình mua hàng của họ.
Qua bài viết trên đây hẳn bạn đã hiểu rõ best seller là gì, phân biệt giữa người bán hàng giỏi nhất và sản phẩm bán chạy nhất là như thế nào. Nếu có hứng thú dấn thân vào nghiệp sale và tham vọng trở thành một best seller thì hãy rèn luyện những kỹ năng cần thiết ngay từ hôm nay nhé.